Videos hay

Thứ Hai, 20 tháng 6, 2016

Giáo trình nghiệp vụ đầu máy

Giáo trình nghiệp vụ đầu máy
giáo trình rất hay, với 173 trang được giảng giải chi tiết về nghiệp vụ đầu máy.
 photo nghiepvudaumay_zps60d67f6e.png
MỤC LỤC
Lời nói đầu 3
Chương I. Tổng quan về ngành vận tải đường sắt Việt Nam
1.1. Tổng quan về mạng lưới đường sắt Việt Nam 5
1.1.1. Sơ đồ tổng thể mạng lưới đường sắt Việt Nam 5
1.1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển 5
1.1.3. Hệ thống mạng lưới đường sắt Việt Nam hiện nay 7
1.1.4. Mạng lưới đường sắt Việt Nam trong tương lai 7
1.2. Xu hướng phát triển đường sắt Việt Nam đến năm 2020 8
1.2.1. Cải tạo và nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có 8
1.2.2. Xây dựng mới các tuyến đường sắt 9
1.3. Khái quát về cơ cấu tổ chức của ngành đường sắt Việt Nam 10
Chương II. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức nghiệp vụ đầu máy
2.1. Nhiệm vụ ngành nghiệp vụ đầu máy 12
2.2. Cơ cấu tổ chức ngành nghiệp vụ đầu máy 12
2.3. Đặc điểm và tính năng kỹ thuật các loại đầu máy đang sử dụng trong ngành
vận tải đường sắt Việt Nam 14
2.4. Các cơ sở vận dụng và bảo dưỡng, sửa chữa đầu máy trong ngành đường sắt
Việt Nam 19
Chương III. Một số khái niệm cơ bản về công tác khai thác vận tải đường sắt
3.1. Tổ chức luồng xe 22
3.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu của công tác vận chuyển đường sắt 22
3.2.1. Chỉ tiêu khối lượng công tác 22
3.2.2. Chỉ tiêu về tốc độ 22
3.2.3. Chỉ tiêu về giá thành và hiệu suất lao động của công tác vận chuyển
đường sắt 23
3.3. Biểu đồ chạy tầu và bảng giờ tàu 24
3.3.1. Phương pháp biểu diễn biểu đồ chạy tàu 24
3.3.2. Phân loại biểu đồ chạy tàu 26
3.3.3. Các yếu tố thời gian của biểu đồ chạy tàu 26
3.3.4. Ý nghĩa của biểu đồ chạy tàu 27
3.4. Năng lực thông qua và năng lực vận chuyển của đường sắt 27
3.4.1. Năng lực thông qua và năng lực vận chuyển 27
3.4.2. Năng lực thông qua của các khu gian 28
3.4.3. Mô hình tổng quát tính toán năng lực thông qua cho các
tuyến và
khu đoạn 29
3.4.4. Mô hình xác định năng lực thông qua của các đoàn tàu khách trên
các tuyến đường sắt Việt Nam hiện tại và tương lai 31
3.5. Những biện pháp nâng cao năng lực thông qua và năng lực vận chuyển của
đường sắt 32
Chương IV. Tổ chức vận dụng đầu máy
4.1. Phân loại đầu máy theo quan điểm vận dụng 33
4.2. Lựa chọn đầu máy sử dụng cho các tuyến hoặc khu đoạn 33
4.3. Xác định và kiểm nghiệm khối lượng kéo của đầu máy  143
sử dụng cho các tuyến hoặc khu đoạn 35
4.3.1. Tính toán và kiểm nghiệm khối lượng kéo theo độ dốc tính toán 35
4.3.2. Tính toán và kiểm nghiệm trọng lượng kéo theo độ dốc khởi động
trên đường ga 36
4.3.3. Tính toán và kiểm nghiệm trọng lượng kéo theo chiều dài hữu hiệu
đường ga 36
4.3.4. Tính toán và kiểm nghiệm trọng lượng kéo theo bán kính cong
nhỏ nhất 36
4.4. Đường quay vòng đầu máy 37
4.4.1. Khái niệm về đường quay vòng đầu máy 37
4.4.2. Lựa chọn đường quay vòng đầu máy 37
4.5. Các chế độ vận chuyển của đầu máy 38
4.5.1. Chế độ vận chuyển liên hoàn 39
4.5.2. Chế độ vận chuyển tuần hoàn 39
4.5.3. Chế độ vận chuyển bán tuần hoàn 40
4.5.4. Chế độ vận chuyển thoi 41
4.6. Ban lái máy và chế độ làm việc của ban lái máy 41
4.6.1. Ban lái máy và nhiệm vụ, trách nhiệm của các ban lái máy 41
4.6.2. Chế độ lái máy của ban lái máy 42
4.6.3. Chế độ quay vòng của ban lái máy 42
4.6.4. Chế độ làm việc của ban lái máy 43
4.7. Các chỉ tiêu vận dụng của đầu máy
4.7.1. Các chỉ tiêu về số lượng 46
4.7.1.1. Tổng quãng đường chạy của đầu máy tính bằng đầu máy-km 46
4.7.1.2. Tổng khối lượng vận chuyển (luân chuyển) tính bằng tấn-km 47
4.7.1.3. Tổng thời gian làm việc của đầu máy tính bằng giờ -đầu máy 48
4.7.2. Các chỉ tiêu chất lượng
4.7.2.1. Chỉ tiêu về tốc độ 48
4.7.2.2. Quãng đường chạy trung bình ngày đêm của đầu máy, Sng 49
4.7.2.3. Thời gian quay vòng đầu máy 50
4.7.2.4. Thời gian làm việc của đầu máy 52
4.7.2.5. Sản lượng trung bình ngày đêm của đầu máy Mng 52
4.7.2.6. Trọng lượng trung bình cuả đoàn tàu Qtb 53
4.7.2.7. Tỷ lệ phần trăm đầu máy hư hỏng h α 53
4.8. Biểu đồ quay vòng đầu máy 54
4.8.1. Những số liệu cần thiết để lập biểu đồ quay vòng đầu máy 54
4.8.2. Trình tự lập biểu đồ quay vòng đầu máy 54
4.8.3. Thiết lập biểu đồ quay vòng đầu máy 54
4.8.4. Tính toán số lượng đầu máy và các chỉ tiêu vận dụng đầu máy 59
Chương V. Xác định nhu cầu sức kéo đầu máy cho các tuyến và khu đoạn
5.1. Xác định số lượng đầu máy vận dụng Nvd bằng phương pháp biểu đồ 61
5.2. Xác định nhu cầu sức kéo cho các tuyến và khu đoạn bằng phương pháp
giải tích 61
5.2.1. Mô hình tính toán số lượng các loại đầu máy vận dụng vd N 61
5.2.2. Mô hình tính toán xác định số lượng đầu máy nằm ở các cấp
bảo dưỡng và sửa chữa 80
5.2.3. Tổng hợp mô hình tính toán nhu cầu sức kéo cho các tuyến và
khu đoạn 83
5.3. Tính toán định viên lao động của Xí nghiệp (hoặc khu đoạn) 85
5.3.1. Bộ phận vận dụng của đầu máy 85
5.3.2. Bộ phận sửa chữa đầu máy 86
5.3.3. Lập bảng tổng định viên của Xí nghiệp 86
Chương VI. Chỉnh bị, bảo dưỡng và sửa chữa đầu máy
6.1. Tổ chức chỉnh bị đầu máy 87
6.2. Nghiệp vụ cung cấp nhiên liệu cho đầu máy 88
6.2.1. Thiết bị chứa và cung cấp nhiên liệu 88
6.2.2. Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ và dự trữ trong kho chứa 88
6.3. Nghiệp vụ cung cấp vật liệu bôi trơn 90
6.3.1 Thiết bị chứa và cung cấp vật liệu bôi trơn 90
6.3.2. Xác định lượng dầu bôi trơn cần tiêu thụ và lượng dầu bôi trơn dự trữ 90
6.4. Nghiệp vụ điều chế và cung cấp cát cho đầu máy 91
6.4.1.Yêu cầu kỹ thuật đối với cát sử dụng cho đầu máy 91
6.4.2. Mô hình dây chuyền công nghệ quá trình chế biến và cung cấp cát 92
6.4.3. Cơ sở xác định nhu cầu sử dụng và dự trữ cát cho đầu máy 93
6.5. Nghiệp vụ điều chế và cung cấp nước làm mát cho đầu máy 95
6.5.1. Điều chế nước làm mát 95
6.5.2. Xác định lượng nước tiêu thụ trong một ngày đêm 96
6.6. Tổ chức bảo dưỡng và sửa chữa đầu máy 97
6.6.1. Hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa đầu máy diezel 97
6.6.2. Tổ chức bảo dưỡng và sửa chữa đầu máy 97
Chương VII. Đánh giá các chỉ tiêu độ tin cậy của đầu máy vận dụng trên
đường sắt Việt Nam
7.1. Tình hình sử dụng đầu máy trong ngành đường sắt Việt Nam
7.1.1.Về đầu máy hơi nước 99
7.1.2.Về đầu máy diezel 99
7.1.3. Một số dạng hư hỏng chủ yếu của các loại đầu máy sử dụng
trên đường sắt Việt Nam. Nguyên nhân và các biện pháp khắc phục 102
7.1.4. Một số loại phụ tùng chủ yếu cần thiết cho các loại đầu máy 104
7.2. Các chỉ tiêu độ tin cậy của đầu máy và phương pháp xác định 104
7.2.1. Các chỉ tiêu độ tin cậy vận dụng của đầu máy 105
7.2.2. Cơ sở đánh giá độ tin cậy của các bộ phận và hệ thống
trên đầu máy diezel 109
Click download và soạn tin nhắn theo cú pháp để download bộ tài liệu hay này nhé.

Nếu các bạn chưa biết cách tải, hãy tham khảo bài viết sau:
Hướng Dẫn Download Và Điền Pass Mặc Định Chung Của Trang choban.pro
Nếu trong trường hợp download bị lỗi, hay có yêu cầu gì vui lòng để lại lời bình bên dưới bài viết.
Chúc các bạn thành công.

Không có nhận xét nào: